Nghệ thuật Hương đạo Nhật Bản – Nguồn gốc và Lịch sử

Hương đạo là gì? Tương tự như Trà đạo, Kiếm đạo … nghệ thuật hương đạo đến từ Nhật Bản với bề dày lịch sử gần 500 năm. Hương đạo giúp cho tâm hồn con người trở nên tĩnh lặng giữa cuộc sống ồn ào. Chúng ta cùng tìm hiểu về nét nghệ thuật độc đáo này nhé:

1. Nghệ thuật hương đạo là gì?

Nhang Kỳ trồng nén hình vân mây
Nhang Kỳ trồng nén hình vân mây

“Hương” chắc chắn không phải là cái tên xa lạ gì đối với các nước Châu Á, đặc biệt là các quốc gia theo đạo Phật. Hương đạo chính là nghệ thuật thưởng thức hương trầm của người Nhật Bản, đây cũng là môn nghệ thuật được đánh giá cao về sự tao nhã, thanh lịch, kiên nhẫn của những thưởng thức.

Nhang trầm hương không tăm nén, Nụ Trầm hương, Bột Trầm hương,… là các sản phẩm chuyên dùng để đốt hương.

Trong nghệ thuật hương đạo không phải ai cũng có đủ các tố chất để cảm nhận được hương đạo vì nó đòi hỏi một khả năng khứu giác tinh tế, sự tập trung cao độ cũng như khả năng phân tích và trí nhớ nhạy bén.

2. Lịch sử của “Hương đạo”

Sự hình thành của nghệ thuật hương đạo gắn liền với quá trình du nhập và phát triển của Phật giáo ở Nhật Bản. Nhưng khởi thủy của Hương đạo Nhật Bản được ghi chép trong sử sách là vào năm 595 và các cột mốc lần lược như sau:
  • Thời kỳ Asuka (592 – 710): Bấy giờ có một phiến gỗ lớn trôi dạt vào bờ biển đảo Awajishima thuộc tỉnh Hyogo, được người dân trên đảo mang về làm củi, nhưng khi cho vào bếp lò họ vô cùng kinh ngạc với hương thơm tỏa ra từ đó và quyết định tiến dâng lên Thiên hoàng Suiko.
  • Thời kỳ Nara (710 – 794): Đến năm 752 cùng với đạo Phật, các công thức bào chế hương liệu gồm trầm hương, xạ hương, nhu hương, quế bì đã được thiền sư Giám Chân của nhà Đường truyền bá vào Nhật Bản.
  • Thời kỳ Heian (749 – 1185), tầng lớp quý tộc Nhật Bản bắt đầu hứng thú với việc thưởng hương. Sự kết hợp các loại hương liệu được quy định theo mùa. Mỗi thay đổi dù rất nhỏ trong thành phần hương liệu cũng sẽ ảnh hưởng đến chất hương. Trong thời kỳ này, việc tặng hương liệu kèm theo một bài thơ cho nhau rất phổ biến.
nghệ thuật hương đạo
Nghệ thuật hương đạo nhật bản, nguồn gốc và lịch sử
  • Thời Kamakura (1185 – 1333), giới Samurai thâu tóm quyền lực và dần được quý tộc hóa bằng những thú vui tao nhã của giới quý tộc. Nghệ thuật hương đạo từ thời kỳ này có sự kết hợp độc đáo giữa tinh thần võ sĩ đạo và triết lý Thiền của đạo Phật.
  • Thời kỳ Muromachi (1333 – 1603), Nhật Bản triền miên trong biến loạn. Cảm nhận một cách sâu sắc về sự vô thường của quyền lực và kiếp người sau những mất mát, hoang tàn của chiến tranh, những bậc hiền nhân đã kiến tạo nên nghệ thuật hương đạo mang đậm triết lý về vẻ đẹp vô thường, cảm thức mùa của người Nhật. Cuối thời Muromachi, nghệ thuật thưởng hương được phát triển thành hai trường phái chính: trường phái Oie (御家流) do quý tộc Sanetaka Sanjonishi sáng lập, có đặc trưng là chú trọng vào tính chất của hương; và trường phái Shino (志野流) do một võ sĩ tên Soshin Shino sáng lập, chú trọng vào nghi thức thưởng hương.
  • Thời kỳ Edo (1603 –1868):Hương đạo phát triển mạnh mẽ trong xã hội Nhật Bản. Những dụng cụ phục vụ cho nhu cầu thưởng thức Hương đạo được chế tác tinh xảo. Đây cũng được coi là thời kỳ vàng son của nghệ thuật hương đạo.

3. “Nghe hương” bằng cả tâm hồn

Trong nghệ thuật hương đạo, thưởng hương không thể ngửi qua loa mà cần một quá trình ngưng lắng tâm hồn đậm Thiền tính của nhà Phật. Để “nghe” trọn vẹn một cuộc hương, người thưởng thức phải chuẩn bị cả tư thế lẫn tâm thế:
  • Ngồi ngay ngắn, thư thái, tay trái giữ chén hương trầm
  • Từ từ nâng chén lên ngang mũi, tay phải che miệng chén để làn hương trôi qua khoảng không giữa ngón trỏ và ngón cái, hít ba hơi thật sâu.
  • Làn hương thấm vào mũi sẽ đi qua tim và chạm đến đáy tâm hồn. Người thưởng hương khi đạt được độ tĩnh tại sẽ nghe ra chất hương và gọi thành tên.
Hương trầm được chia thành 6 loại, bao gồm 5 vị đến từ 6 nước: Kyara từ Việt Nam có vị đắng, Rakoku từ Thái Lan có vị ngọt, Manaka từ Malacca và Malaysia không vị, Manaban từ Bồ Đào Nha có vị mặn, Sumatora từ Indonesia có vị chua và Sasora từ Ấn Độ có vị cay. Trong nghệ thuật hương đạo để có thể phân biệt những mùi hương trầm khác nhau, người thưởng hương phải mất nhiều năm luyện tập và có một khứu giác nhạy bén với mùi hương.

4. 10 đức của hương trong nghệ thuật hương đạo

Vượt lên trên thú chơi thưởng hương mang tính cung đình của các quý tộc xưa, tách khỏi nghi thức dâng hương trọng vọng của tôn giáo, Hương đạo Nhật Bản ngày nay giống như một liệu pháp trị liệu cho tâm hồn, với 10 đức của hương:
    1. Tăng khả năng cảm giác
    2. Thanh tẩy cơ thể và tâm hồn
    3. Thanh lọc cơ thể
    4. Xua tan cơn buồn ngủ
    5. Chữa nỗi cô đơn
    6. An định tinh thần
    7. Nhiều không cản lối
    8. Ít vẫn thơm lâu
    9. Nhiều năm không hỏng
    10. Dùng hằng ngày không gây hại
hương đạo là gì
Hương đạo là một tinh hoa nghệ thuật từ Nhật Bản

5. Nghi thức trong nghệ thuật hương đạo

  • Nghi thức hương đạo thường được tổ chức ở các phòng chiếu Tatami dưới hình thức một cuộc thi thưởng hương. Trong nghệ thuật hương đạo để thưởng thức được mùi hương theo phong cách hương đạo, người thưởng thức phải biết cách nhận biết và phân biệt được những mùi hương theo quy định từ nhiều mùi hương khác nhau.
  • Để làm được điều này người muốn chơi nghệ thuật hương đạo phải rèn luyện một khả năng khứu giác thật nhạy bén và tinh tế, cũng như khả năng tập trung phân tích cao độ. Trong cuộc thi người tham gia thi đấu phải gọi đúng tên mùi hương dựa trên ký ức.
  • Dù có những cuộc thi đấu nhưng với nghệ thuật hương đạo không hề có tính hơn thua, phân thắng bại. Người chơi và người thưởng thức chỉ nương theo làn hương để thanh tẩy mình khỏi những tạp niệm, tận hưởng sự tĩnh lặng giữa cuộc sống ồn ào.

Nguồn từ visadep

Bài viết liên quan

934 bình luận về “Nghệ thuật Hương đạo Nhật Bản – Nguồn gốc và Lịch sử

  1. continue reading this cho biết:

    Очень хорошо организованная статья! Автор умело структурировал информацию, что помогло мне легко следовать за ней. Я ценю его усилия в создании такого четкого и информативного материала.

  2. моя ссылка cho biết:

    Мне понравилась систематическая структура статьи, которая позволяет читателю легко следовать логике изложения.

  3. такому cho biết:

    Я оцениваю умение автора использовать разнообразные источники, чтобы подкрепить свои утверждения.

  4. you can try here cho biết:

    I need to to thank you for this fantastic read!! I certainly loved every bit of it. I’ve got you book marked to look at new stuff you post…

  5. вариантов cho biết:

    Статья представляет разнообразные аргументы и позиции, основанные на существующих данных и экспертном мнении.

  6. you could look here cho biết:

    Hi there just wanted to give you a quick heads up. The text in your content seem to be running off the screen in Safari. I’m not sure if this is a format issue or something to do with web browser compatibility but I thought I’d post to let you know. The design look great though! Hope you get the problem solved soon. Many thanks

  7. https://manual1c.ru/ cho biết:

    Мне понравилось, как автор представил информацию в этой статье. Я чувствую, что стал более осведомленным о данной теме благодаря четкому изложению и интересным примерам. Безусловно рекомендую ее для прочтения!

  8. Manual1C cho biết:

    It’s perfect time to make some plans for the long run and it’s time to be happy. I’ve learn this submit and if I may I want to suggest you few fascinating things or suggestions. Perhaps you can write subsequent articles relating to this article. I desire to learn even more issues approximately it!

  9. новости финансов cho biết:

    Я хотел бы отметить глубину исследования, представленную в этой статье. Автор не только предоставил факты, но и провел анализ их влияния и последствий. Это действительно ценный и информативный материал!

  10. новости политика общество москва cho biết:

    Я восхищен глубиной исследования, которое автор провел для этой статьи. Его тщательный подход к фактам и анализу доказывает, что он настоящий эксперт в своей области. Большое спасибо за такую качественную работу!

  11. rb-str.ru cho biết:

    When I originally commented I clicked the “Notify me when new comments are added” checkbox and now each time a comment is added I get several emails with the same comment. Is there any way you can remove people from that service? Many thanks!

  12. https://gkh-centre.ru/ cho biết:

    Автор старается быть нейтральным, чтобы читатели могли самостоятельно рассмотреть различные аспекты темы.

  13. https://rpgdom.ru/ cho biết:

    Автор предлагает логические выводы на основе представленных фактов и аргументов.

  14. обзор игры сталкер чернобыль cho biết:

    Очень хорошо организованная статья! Автор умело структурировал информацию, что помогло мне легко следовать за ней. Я ценю его усилия в создании такого четкого и информативного материала.

  15. https://onenews24.ru/ cho biết:

    My developer is trying to persuade me to move to .net from PHP. I have always disliked the idea because of the expenses. But he’s tryiong none the less. I’ve been using Movable-type on a number of websites for about a year and am nervous about switching to another platform. I have heard fantastic things about blogengine.net. Is there a way I can import all my wordpress posts into it? Any help would be really appreciated!

  16. ставка онлайн cho biết:

    Эта статья действительно отличная! Она предоставляет обширную информацию и очень хорошо структурирована. Я узнал много нового и интересного. Спасибо автору за такую информативную работу!

  17. https://rembash.ru/ cho biết:

    Статья обладает нейтральным тоном и представляет различные точки зрения. Хорошо, что автор уделил внимание как плюсам, так и минусам рассматриваемой темы.

  18. https://rembash.ru/ cho biết:

    Its like you read my mind! You appear to know a lot about this, like you wrote the book in it or something. I think that you could do with a few pics to drive the message home a bit, but instead of that, this is great blog. A fantastic read. I’ll definitely be back.

  19. WilliamHob cho biết:

    PharmaConnectUSA [url=http://pharmaconnectusa.com/#]PharmaConnectUSA[/url] prescriptions online pharmacy

  20. https://ecogamer.ru/ cho biết:

    Читателям предоставляется возможность ознакомиться с различными точками зрения и принять информированное решение.

  21. ecogamer.ru cho biết:

    Thank you for some other informative web site. The place else may just I get that kind of information written in such a perfect manner? I’ve a challenge that I’m just now working on, and I’ve been on the glance out for such info.

  22. ecogamer.ru cho biết:

    A person necessarily lend a hand to make critically posts I would state. That is the first time I frequented your web page and up to now? I amazed with the analysis you made to make this particular submit amazing. Fantastic job!

  23. https://ecogamer.ru/ cho biết:

    Автор предлагает дополнительные ресурсы, которые помогут читателю углубиться в тему и расширить свои знания.

  24. xesi.ru cho biết:

    naturally like your web-site but you have to take a look at the spelling on quite a few of your posts. Several of them are rife with spelling problems and I find it very troublesome to tell the reality nevertheless I will certainly come back again.

  25. https://xesi.ru/ cho biết:

    I love your blog.. very nice colors & theme. Did you create this website yourself or did you hire someone to do it for you? Plz respond as I’m looking to construct my own blog and would like to know where u got this from. thank you

  26. новости политика общество москва cho biết:

    Я только что прочитал эту статью, и мне действительно понравилось, как она написана. Автор использовал простой и понятный язык, несмотря на тему, и представил информацию с большой ясностью. Очень вдохновляюще!

  27. вики cho biết:

    Автор старается не высказывать собственного мнения, что способствует нейтральному освещению темы.

  28. https://autolands.ru/ cho biết:

    Автор статьи предоставляет сбалансированную информацию, основанную на проверенных источниках.

  29. rb-str.ru cho biết:

    I have learn some good stuff here. Definitely price bookmarking for revisiting. I wonder how much attempt you put to make this kind of fantastic informative web site.

  30. rb-str.ru cho biết:

    First off I want to say terrific blog! I had a quick question that I’d like to ask if you don’t mind. I was curious to know how you center yourself and clear your mind before writing. I have had a tough time clearing my thoughts in getting my ideas out there. I do take pleasure in writing but it just seems like the first 10 to 15 minutes tend to be wasted just trying to figure out how to begin. Any ideas or hints? Appreciate it!

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *